Trong khi chơi bóng, anh em thường phải biết rất nhiều luật và quy định. Trong đó, luật thay người trong bóng đá là một câu hỏi được nhiều người đặt ra rất nhiều. Vậy luât đó có ý nghĩa là gì trong bóng đá? Yo88 xin mời anh em hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!
Luật thay người ra đời từ thời điểm nào?
Năm 1965, thủ môn Giuseppe Moschini người Italia trở thành người đầu tiên được thay thế theo luật thay người chính thức.
Trước khi đó, không có quy định cho thay người, chỉ một số trường hợp bất khả kháng thì mới thay người nhưng là những trận đấu không quan trọng. Và chỉ được cho phép khi HLV hai bên cùng đồng ý chứ không có văn bản quy định cụ thể nào.
Luật thay người được thay đổi qua các năm
Luật thay người trong bóng đá được hình thành và sửa đổi qua nhiều giai đoạn như sau:
- Năm 1965, mỗi đội chỉ được thay 1 cầu thủ là thủ môn.
- Đến 1966, FIFA cho phép thay một thủ môn và một vị trí khác bất kỳ trong trường hợp bất khả kháng.
- Năm 1981: Cho thay tối đa 2 người và được 5 cầu thủ dự bị. Được thay thủ môn và một vị trí khác trong trường hợp bất khả kháng.
- Năm 1994: Mỗi đội bóng được thép thay một thủ môn và hai vị trí khác trong trường hợp bất đắc dĩ.
- Năm 1995: Có thể thay thế 3 người. trong một trận đấu.
- Năm 2016: Mỗi đội được thay người thứ tư vào hiệp phụ.
- Từ năm 2019: Quy định tại nhiều giải cho phép thay thế năm người do ảnh hưởng của Covid-19.
- Theo quy định mới nhất của FIFA về luật thay người các giải đấu dưới quyền FIFA : có thể thay tối đa 5 người trong tối đa 3 lần.
Tuy nhiên, ở nhiều giải bóng đá nội địa, tùy theo CLB có quy định riêng và có sự phổ biến ngay từ đầu mùa giải.
Luật thay người trong bóng đá áp dụng thế nào
Hiện nay ở những giải bóng đá chuyên nghiệp, thì các đội bóng sử dụng đội hình 11 người. Và luật thay người áp dụng ở đội hình này như sau:
Trước đó các trận bóng 11 người thì FIFA quy định chỉ thay thế tối đa 3 người, tuy nhiên gần đây FIFA đã đổi lại luật, là mỗi đội sẽ được thay thế 5 người trong 90 phút của trận đấu. Tuy nhiên chỉ được thay người với số lượng là 3 lần.
- Nếu đội chưa dùng hết các sự thay đổi trong hai hiệp thi đấu chính thức mà trận đấu đó lại có hiệp phụ. Thì các đội có thể sử dụng quyền còn lại đó trong hiệp phụ
- Trong trận đấu 11 người thì mỗi đội có thể thay được tối đa 5 cầu thủ.
Thay người trong bóng đá diễn ra như thế nào?
Thay người sẽ được thực hiện theo quy trình như sau:
- Luật thay người chỉ được thực hiện khi trọng tài chính có quyết định tạm dừng trận đấu. Và trọng tài biên nhận được hiệu lệnh thay người ở bất kỳ đội bóng nào.
- Biển thay người được đưa lên ngay sau đó và trọng tài chính sẽ cho cầu thủ thay ra tiến về phía bảng thay người để đổi vị trí cho cầu thủ mới.
- Trong thời gian nghỉ giữa hiệp thì các HLV có thể tiến hành quyền thay người, tuy nhiên phải thực hiện nhanh chóng và trọng tài phải xem xét để quyết định cho phép hay không.
- Nếu như đã quá thời gian thay người được đăng ký nhưng cầu thủ vẫn chưa được tung vào sân, thì trọng tài chính sẽ bắt đầu trận đấu bằng một tình huống phát bóng lên, ném biên hoặc phạt góc.
Các cầu thủ bị thay thế và dự bị
Có những quy định tại luật thay người trong bóng đá dành cho cầu thủ dự bị hoặc bị thay thế như sau:
- Các cầu thủ dự bị hay bị thay thế muốn tiến hành rời khỏi hay tiến vào sân thì phải thông qua quyết định của trọng tài, nếu không sẽ bị rời khỏi sân ngay lập tức. Lúc này trận đấu sẽ được tạm dừng và trọng tài chính sẽ tiến hành phạt đội bóng đó 1 quả đá phạt gián tiếp.
- Cầu thủ dự bị chỉ được vào sân khi và chỉ khi cầu thủ được thay ra đã tiến hành ra khỏi sân.
- Nếu như cầu thủ vào sân mà chưa được thông qua quyết định của trọng tài ghi được bàn thắng, thì bàn thắng đó sẽ không được công nhận.
Người ngoài cuộc trong bóng đá
- Những người được xem là người ngoài cuộc trong trận đấu: Ban huấn luyện, cầu thủ dự bị, quan chức đội bóng.
- Những người ngoài cuộc không được phép vào sân khi mà trận đấu đang diễn ra. Và họ chỉ được vào sân khi có quyết định cho phép của trọng tài.
- Trong khi trận đấu diễn ra có thể có những cầu thủ bắt buộc phải rời khỏi sân như dính chấn thương, thay đổi quần áo nếu có vấn đề. Và trước khi vào lại sân họ phải được sự cho phép của trọng tài chính.
Trong bóng đá giao hữu luật thay người như thế nào?
Ngoài những giải bóng đá chuyên nghiệp thì những trận giao hữu có luật thay người riêng. Cụ thể như sau:
- Trong các trận đấu giao hữu, mỗi đội có quyền thay tối đa 6 cầu thủ. Tuy nhiên phải có quyết định của trọng tài thì việc thay người mới được thực hiện.
- Trong luật thay người của trận giao hữu thì những cầu thủ xâm phạm khu vực thi đấu sẽ bị phạt rất nặng.
- Đội của anh em có thể được hưởng 1 quả đá phạt gián tiếp từ vị trí mà trọng tài tạm dừng trận đấu để tiến hành thay người.
- Trong trận bóng giao hữu thì có thể thay tối đa 6 cầu thủ
Kết luận
Trên đây là những thông tin cơ bản mà bạn cần biết khi tìm hiểu về luật thay người trong bóng đá. Yo88 Hi vọng rằng qua bài viết bạn sẽ bỏ túi được nhiều kinh nghiệm bóng đá hay ho. Hãy theo dõi để cập nhật thêm kiến thức bóng đá hữu ích và tham gia trải nghiệm cá cược bóng đá trực tuyến.